(ĐN)- Chiều 12-9, Liên bộ Công thương - Tài chính có đợt điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo chu kỳ 7 ngày/lần. Giá xăng, dầu tiếp tục giảm lần thứ 4 liên tiếp.
Bên cạnh những thương hiệu, sản phẩm vốn đảm bảo uy tín, chất lượng thì những sản phẩm kém chất lượng, nguyên liệu chứa nhiều nguy cơ mất an toàn, được dán mác “handmade”, xách tay, nhập khẩu từ nước ngoài cũng được trà trộn tung ra thị trường.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 109/2024/NĐ-CP quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi sơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.
Trong thời gian qua, dù tình hình kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều biến động nhưng ngành thương mại, dịch vụ của tỉnh vẫn có những điểm sáng khi duy trì được mức độ tăng trưởng ổn định, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Với việc Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ với kinh tế thế giới, nền kinh tế có độ mở lớn thì câu chuyện sân chơi toàn cầu là điều bất cứ doanh nghiệp (DN) nào cũng phải tính toán tới. Ngày càng có nhiều DN Việt Nam cũng như Đồng Nai từng bước định vị được thương hiệu của mình khi làm ăn với đối tác quốc tế, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt và thương hiệu quốc gia.
Trong gần 8 tháng của năm 2024, các nhà vườn trên địa bàn tỉnh đã sản xuất và cung ứng cho thị trường khoảng 49 ngàn tấn trái bưởi, tăng hơn 1 ngàn tấn so với cùng kỳ năm trước. Trái bưởi của Đồng Nai đa số tiêu thụ ở thị trường trong nước. Hiện bưởi được trồng nhiều ở các huyện: Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán, Trảng Bom.
Dự kiến từ ngày 10 đến ngày 14-10-2024, Hội Nông dân tỉnh sẽ tổ chức “Tuần lễ Xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu 2024 - Hội thảo Giao lưu kinh nghiệm nông nghiệp quốc tế”.
Trong bối cảnh hiện nay, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất - nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp đang là những trọng tâm trong vấn đề kết nối giao thương và phát triển hoạt động xuất - nhập khẩu của vùng Đông Nam Bộ.
Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) gồm 6 tỉnh, thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích của vùng chỉ chiếm 7,1% diện tích cả nước nhưng ĐNB đóng góp hơn 30% GDP của Việt Nam.
Vốn là giám đốc doanh nghiệp (DN) sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu, ông Phạm Văn Sinh đã quyết định chuyển hướng sang lĩnh vực cung ứng gỗ nguyên liệu cho các DN trực tiếp sản xuất. Theo ông Sinh, để phát triển bền vững, ngành gỗ phải đảm bảo được nguồn gốc xuất xứ, tính hợp pháp của nguyên liệu đưa vào chế biến, sản xuất nhằm đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe từ thị trường thế giới.
Đó là thông tin được đưa ra tại "Diễn đàn Quốc gia về phát triển bền vững thúc đẩy quan hệ đối tác Việt Nam - châu Âu" do Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 21-8 ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau 4 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều doanh nghiệp (DN) của Đồng Nai đã khai thác tốt những ưu đãi về thuế, công nghệ sản xuất để mở rộng thị trường xuất khẩu.