Là một hãng cung cấp giày thể thao nổi tiếng của thế giới, Nike đã có mặt ở Việt Nam hơn chục năm qua với các nhà máy đối tác chuyên sản xuất giày mang nhãn hiệu Nike. Trong đó có những đối tác lớn đầu tư tại Đồng Nai từ những năm đầu tiên mới thực hiện việc thu hút đầu tư nước ngoài như: Pouchen VN, TaeKwang Vina, Changshin VN, Việt Vinh, Đông Phương... với số lượng công nhân có từ 10.000 - hơn 20.000 người ở mỗi công ty. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà SHIRLEY JUSTICE, tân Tổng giám đốc Nike VN.
Là một hãng cung cấp giày thể thao nổi tiếng của thế giới, Nike đã có mặt ở Việt
* Xin chào, bà có thể cho biết bà đã kế thừa nhiệm vụ lãnh đạo Nike VN như thế nào? Chắc hẳn có nhiều điều thuận lợi?
- Tôi tới Việt
* Với các đối tác của Nike tại Việt
- Trong 12 năm qua, Nike và các nhà máy đối tác của mình đã có những bước phát triển bền vững tại Việt nam. Hiện tại, Nike đang cộng tác với hơn 40 nhà máy giày, nhà máy may mặc và nhà máy sản xuất dụng cụ thể thao. Trong năm 2007, các nhà máy đối tác của Nike đã sản xuất và xuất khẩu hơn 84 triệu đôi giày và 20 triệu sản phẩm may mặc, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng xuất khẩu giày của Việt Nam và 7% tổng xuất khẩu của các ngành sản xuất Việt Nam. Thông qua các nhà máy đối tác, chúng tôi gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn 230.000 lao động Việt
* Các đối tác sản xuất giày cho Nike thường là doanh nghiệp sử dụng rất nhiều lao động, Nike thường khuyến cáo họ điều gì?
- Từ khi thành lập tại Việt
* Và kết quả từ những khuyến cáo này ra sao, thưa bà?
- Năm qua, các nhà máy đối tác của Nike đã làm việc tích cực trong việc cải thiện mức sống cho người lao động trên nhiều phương diện: tiền lương, chất lượng của các bữa ăn, đưa rước người lao động, giáo dục và đào tạo, cho vay tín dụng nhỏ, mua và cung cấp miễn phí bảo hiểm tai nạn và y tế cho người lao động và người thân, cũng như xây nhà cho những người lao động có nhu cầu cấp thiết về nhà ở. Ngoài ra, các nhà máy đối tác còn tập trung vào việc cải thiện mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua các buổi đối thoại trực tiếp với tổng giám đốc và các hòm thư góp ý cho tất cả các cá nhân có quan tâm. Lãnh đạo các nhà máy còn thường xuyên đến thăm nơi ở của người lao động để hiểu rõ hơn văn hóa địa phương và điều kiện sống, nhằm chia sẻ và giải quyết những quan tâm, lo lắng của người lao động.
Trong 2 năm qua, chúng tôi đã thành lập Ủy ban về Quan hệ lao động đóng vai trò nền tảng cho các nhà máy đối tác nhằm học tập, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhà máy. Hiện nay, chúng tôi đóng vai trò là người tư vấn và đào tạo cùng với việc liên tục nâng cao năng lực của các nhà máy đối tác. Chúng tôi cung cấp cho họ những công cụ cần thiết nhằm tạo lập một môi trường làm việc ổn định, công bằng, an toàn và thoải mái cho người lao động. Chúng tôi tin rằng "Không có điểm đến nào là cuối cùng", Nike và các nhà máy đối tác phấn đấu đổi mới và phát triển không ngừng, luôn hướng đến những điều tốt đẹp hơn trong tương lai.
* Năm 2008 đang có những khó khăn chung trong nền kinh tế thế giới, cả Mỹ và Việt Nam, vậy Nike có điều chỉnh gì trong kế hoạch phát triển tại thị trường Việt Nam không? Có người đã nói rằng "dù nền kinh tế có đi xuống, nhưng người ta vẫn phải sử dụng giày", điều này có đúng không?
- Việc gia tăng lạm phát là một vấn đề đáng lo ngại, và nó tạo nên áp lực kinh tế cho tất cả các ngành công nghiệp tại Việt
Kim Loan (thực hiện)