(ĐN) - Trong 2 ngày 9 và 10-9, các hoạt động trong chương trình Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023 với chủ đề “Báo Đảng với việc tuyên truyền liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” do Báo Đồng Nai tổ chức đã diễn ra và thành công tốt đẹp.
Ngày 9-9, tại TP.Biên Hòa, Báo Đồng Nai tổ chức Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023 với chủ đề “Báo Đảng với việc tuyên truyền liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” và tổ chức lễ ra mắt giao diện mới Báo Đồng Nai điện tử
Hôm nay, ngày 9-9, Báo Đồng Nai tổ chức hội thảo Báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023 với chủ đề “Báo Đảng với việc tuyên truyền liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” và ra mắt giao diện mới Báo Đồng Nai điện tử.
Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông liên kết vùng Đông Nam bộ (ĐNB) đã và đang được triển khai thực hiện sẽ góp phần tháo gỡ “điểm nghẽn” về giao thông. Kết nối hạ tầng giao thông từ đó sẽ tạo động lực mới để ĐNB tăng tốc phát triển.
(ĐN)- Thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX và Kết luận số 27-KL/TW của Bộ Chính trị khoá XI về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong 15 năm qua, kinh tế của Đồng Nai đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận.
Trong chiều kích hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc, vùng Đông Nam bộ được xem như vùng đất mới, 325 năm hình thành và phát triển kể từ dấu mốc năm 1698 khi Chưởng cơ Lễ thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn kinh lược xứ phương Nam.
Chúng tôi cảm thấy rất may mắn và vinh dự được góp tiếng nói trong chương trình Hội thảo Báo Đảng với việc tuyên truyền liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội do Báo Đồng Nai tổ chức. Trong bài viết của mình, chúng tôi mong muốn làm rõ vấn đề tuyên truyền liên kết vùng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế qua góc độ văn học nghệ thuật, vốn là chuyên môn và cũng là công việc hiện tại.
Vùng Đông Nam bộ gồm TP.HCM và các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là vùng có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh (QPAN) và đối ngoại của đất nước.
Sơn La là một trong 14 tỉnh của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (gồm các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình).
Trong những năm gần đây, chuyển đổi số trở thành vấn đề nóng của báo chí trong công tác tuyên truyền, vấn đề mỗi ban biên tập đều phải trăn trở làm sao để tờ báo của mình phát triển, thích ứng với thời đại mới.
Thủ đô Hà Nội là một trong những trung tâm thông tin báo chí sôi động nhất cả nước. Sau quy hoạch giai đoạn 1, thành phố Hà Nội hiện có gần 10 cơ quan báo chí, với 40 ấn phẩm. Ngoài ra, trên địa bàn Thủ đô còn có trên 500 cơ quan báo chí, tạp chí Trung ương và văn phòng đại diện cơ quan báo, đài các tỉnh, thành.
Từ lâu, các chuyên gia du lịch đã khẳng định, Khánh Hòa - Lâm Đồng - TP.HCM là “tam giác vàng” của du lịch Việt Nam. Nói vậy bởi 3 địa phương này có ngành Du lịch rất phát triển với nhiều sản phẩm hấp dẫn và khác biệt.
Tây nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Dân số đến năm 2023 hơn 6,5 triệu người, diện tích tự nhiên 54.477km2, chiếm tỷ lệ 16,4% so với tổng diện tích cả nước. Tây nguyên có đường biên giới dài hơn 600km giáp Lào, Campuchia và là vùng có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng; có dân cư, văn hóa, trình độ sản xuất đặc thù, cộng với nhiều lợi thế về đất đai, hệ sinh thái đa dạng.
Từ thuở khẩn hoang mở cõi, tuy chưa đề cập đến thuật ngữ “vùng và liên kết vùng”, nhưng các bậc tiền nhân đã có tư duy, tầm nhìn về vùng và liên kết vùng trong quá trình hình thành, phát triển vùng đất ven sông Đồng Nai (nay ứng với địa bàn các tỉnh, thành vùng Đông Nam bộ). Nhiều câu ca, thành ngữ thể hiện nhận thức và cảm xúc về đời sống, lao động, giao lưu văn hóa liên vùng:
Là một đô thị đặc biệt có dân số đông nhất nước, có vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và là hạt nhân của vùng Đông Nam bộ nói riêng, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung, tuyên truyền về phát triển vùng đã là một vấn đề luôn được Báo Sài Gòn Giải Phóng quan tâm, nhất là trong những năm gần đây, khi vai trò hạt nhân của TP.HCM trong liên kết vùng Đông Nam bộ càng trở nên cấp thiết.
Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị ngày 7-10-2022 về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã chỉ rõ: Đông Nam bộ là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, thu ngân sách nhà nước và giải quyết việc làm của cả nước.