-
Vì một Việt Nam phát triển hùng cường
09:33 | 13/05/2023 (GMT+7)Câu chuyện của vận động viên điền kinh Nguyễn Thị Oanh làm nên điều phi thường, lập cú đúp vàng trong thời gian ngắn không chỉ được báo chí, truyền thông thán phục, ca ngợi, mà còn làm nức lòng hàng triệu người hâm mộ ở quê nhà, là nguồn cảm hứng yêu nước, tự hào hai tiếng Việt Nam trong mỗi người dân.. -
Đồng Nai tìm cách khai thác giá trị từ du lịch
Đồng Nai là nơi có diện tích cây ăn trái lớn nhất vùng Đông Nam bộ, với hơn 70 ngàn ha. Nhờ được thiên nhiên ưu đãi nên trái cây của Đồng Nai rất ngon, nổi tiếng trong vùng và cả nước, rất thuận lợi cho phát triển du lịch canh nông. Mô hình du lịch này nếu được khai thác tốt sẽ đem lại giá trị lớn về tinh thần và vật chất.. -
Ngăn mặt trái xã hội hóa hoạt động đăng kiểm
Thời gian qua, ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước, trong đó có Đồng Nai liên tục xảy ra các vụ vi phạm liên quan đến hoạt động của các trung tâm đăng kiểm (TTĐK) xe cơ giới. Trong đó có nhiều TTĐK của tư nhân, hoạt động theo mô hình xã hội hóa.. -
Đêm thơ Biên Hòa - đọng lại và mở ra
Hết Tết rồi! Đã trở lại công việc thường niên năm mới, nhưng hơi xuân vẫn còn, trà xuân vẫn đậm, không khí vui xuân vẫn còn vương vấn, không thể không nghĩ về hoạt động vui xuân Biên Hòa đã qua.. -
Đảm bảo công khai, minh bạch trong phân bổ thẻ bảo hiểm y tế
Một trong những nguyên tắc quan trọng trong việc phân bổ đăng ký khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế chính là đảm bảo tính công khai, minh bạch, không phân biệt cơ sở y tế nhà nước hay tư nhân.. -
Cỏ mọc um tùm trên đường tỉnh 768
Tuyến đường tỉnh 768 đoạn đi qua TT.Vĩnh An (H. Vĩnh Cửu), do lâu ngày không được vệ sinh, dọn dẹp khiến cỏ hai bên đường mọc um tùm, có đoạn cỏ mọc lấn ra đường hơn cả mét, làm cho tuyến đường trở nên nhếch nhác, ảnh hưởng đến tầm nhìn của người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông (ảnh).. -
Hệ lụy của trào lưu
Bất động sản lâu nay luôn là kênh đầu tư "hot" nhất đối với người dân do nhiều yếu tố: sinh lời cao, tương đối dễ nắm bắt thông tin, kiến thức, tính phổ biến cao so với những kênh đầu tư khác như: chứng khoán, trái phiếu, dầu, vàng hay tiền kỹ thuật số.. -
Không để lãng phí tài nguyên
Phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản lâu nay luôn là vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý. Không riêng Đồng Nai, nhiều địa phương trên cả nước cũng đang bối rối với việc hoàn nguyên môi trường sau khai thác khoảng sản. Chưa nhiều địa phương đi đến được câu trả lời cho câu hỏi: liệu có thể khai thác gì thêm ở những mỏ đá sâu hàng trăm mét, rộng hàng chục ha và khai thác thế nào cho hiệu quả?. -
Rộn ràng Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư
Hằng năm, nửa đầu tháng 11, gần một vạn khu dân cư ở Đồng Nai cùng cả nước rộn ràng Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, sau đó là Ngày truyền thống của MTTQ Việt Nam vào ngày 18-11. Đây là nét đẹp văn hóa được xem như là lễ hội truyền thống quý báu định kỳ hằng năm của dân tộc Việt Nam.. -
Chia sẻ cả gánh nặng và lợi ích
"Giá xăng dầu tăng" lâu nay luôn là một trong những lý do mà các nhà sản xuất lẫn kinh doanh hàng hóa đưa ra khi quyết định tăng giá hàng hóa, dịch vụ. Không thể phủ nhận xăng dầu là một mặt hàng cơ bản và có tác động nhất định đến toàn bộ các khâu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (vận chuyển nguyên liệu, sản xuất, lưu thông hàng hóa…), do đó khi giá xăng dầu tăng, nhiều loại chi phí trong suốt quá trình sản xuất và vận chuyển hàng hóa cũng tăng theo.. -
70 năm Ngày truyền thống ngành Xuất bản, in và phát hành sách Việt Nam: Hành trình và hướng đến
Kể từ Sắc lệnh số 122/SL ngày 10-10-1952 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngành Xuất bản, in, phát hành sách đã có hành trình 70 năm tuổi, cột mốc kỷ niệm ngành được xác định từ đây.. -
Mùa thu rồi ngày hăm ba
"Mùa thu rồi ngày hăm ba Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến. Rền khắp trời lời hoan hô Dân phương Nam nhịp chân tiến ra trận tiền…". -
Để không phụ huynh nào còn băn khoăn...
Câu chuyện được phụ huynh quan tâm nhất thời điểm này, khi học sinh đã bước vào năm học mới tròn 2 tuần là trường/lớp đã tổ chức họp phụ huynh chưa, các khoản đóng góp ra sao, mức thu bằng, nhiều hay thấp hơn những năm trước?.
-
Thấm sâu hay tỏa sáng?
Ngày 28-8 hằng năm là ngày truyền thống của những người làm công tác văn hóa thông tin cách mạng theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ từ năm 2001, lấy cột mốc từ Bản Tuyên cáo của Chính phủ ngày 28-8-1945 (9 ngày sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công), đã thành lập Bộ Thông tin tuyên truyền, tiền thân của Bộ Văn hóa - thông tin (nay là Bộ VH-TTDL).. -
Vượt qua nỗi sợ vô hình...
Con số cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc gia tăng ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước thời gian gần đây đã và đang làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều cơ quan, đơn vị, đặc biệt là với những ngành "nhạy cảm" như y tế, tài nguyên - môi trường… Điều này cũng phát sinh tâm lý lo lắng, bất an trong đội ngũ và tinh thần làm việc đi xuống, thiếu sự chủ động, lăn xả..
-
Dân ca Chơro thời @
Sáng 21-7-2022, tại Sở GD-ĐT, Hội đồng thẩm định tài liệu sách giáo khoa địa phương các lớp 3, 7, 10, trong phần văn học các dân tộc ít người, có nội dung đưa dân ca Chơro vào giảng dạy trong nhà trường.. -
Tiếp thêm sức mạnh cho tuổi trẻ
Kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - liệt sĩ năm nay, trên cả nước diễn ra nhiều hoạt động tri ân, thể hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "đền ơn đáp nghĩa"… Đặc biệt, tuổi trẻ các địa phương đã và đang triển khai những phần việc, công trình thiết thực, ý nghĩa dành cho Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình người có công…. -
Con cáo, con cọp và con mọt
Lại là thằng cháu nội. Nó chán học môn Sử, nhưng không lạnh lùng với lịch sử. Nó coi trên YouTube một video nào đó về Con cáo và tổ ong, đem chuyện hỏi: "Chuyện con cáo và tổ ong có ý nghĩa thế nào vậy ông?".. -
Lời than vãn của bộ môn Lịch sử
Cuối tuần, cảm thấy lòng buồn rười rượi, bất an, lo lắng. Thằng cháu nội ở trường về, rút phăng cuốn sách Lịch sử nhét vào góc tủ, nói như reo: Từ nay, ngủ yên nhé! Hỏi nó vì sao vậy, nó trả lời: Cô giáo nói, Lịch sử sẽ không còn là môn học bắt buộc nữa.. -
Lan tỏa giá trị gia đình…
Một trong những bí quyết giữ lửa gia đình được nhiều cặp vợ chồng đúc kết sau nhiều năm chung sống đó là luôn tôn trọng, cùng sẻ chia vui buồn để hạn chế xảy ra mâu thuẫn, hiểu lầm đáng tiếc.. -
Tìm lợi thế giữa khó khăn
Sức ép của mô hình bán lẻ hiện đại "đè nặng" lên mô hình bán lẻ truyền thống không phải là câu chuyện mới. Từ 10-15 năm trước, thậm chí 20 năm trước, khi những thương hiệu "đời đầu" như Cora (Big C hiện nay), Co.opmart, Metro Cash & Carry (MM Mega Market ngày nay) mở những siêu thị đầu tiên tại TP.HCM, Đồng Nai, Hà Nội, nhiều người đã băn khoăn về tương lai của bán lẻ truyền thống.... -
Sân khách, sân nhà
Với 15 hiệp định thương mại song phương và đa phương đã ký kết cùng 2 hiệp định đang đàm phán, Việt Nam ngày càng "hòa mình" vào thị trường thế giới, mở cửa "sân nhà", gia nhập "sân khách" với đa số các mặt hàng, trừ một số mặt hàng, dịch vụ đặc thù có điều kiện mà Nhà nước phải nắm quyền kiểm soát.. -
Tìm cách 'hút' khách du lịch nội địa
Năm 2019, năm trước khi dịch Covid-19 bùng phát, ngành Du lịch Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất từ trước đến nay về cả doanh thu lẫn lượng khách. Với hơn 18 triệu lượt khách quốc tế và 85 triệu lượt khách nội địa, lần đầu tiên trong lịch sử, tổng doanh thu từ khách du lịch đạt đến 750 ngàn tỷ đồng.. -
Con người có tổ có tông...
Đã từ rất lâu, vào những ngày tháng 3 âm lịch, mỗi người con đất Việt lại hướng về vùng đất Tổ với lòng thành kính, biết ơn tổ tiên đã sinh ra những con rồng cháu tiên.. -
Thương hiệu nông sản - câu chuyện dài cần sự chung tay
Mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu hàng chục tỷ USD nông sản đi khắp thế giới và con số này tăng lên đáng kể theo thời gian, nhưng câu chuyện đáng buồn là sau nhiều năm, đa số doanh nghiệp vẫn đang xuất khẩu nông sản thô, nông sản dưới dạng nguyên.... -
Thương hiệu - chuyện 'sống còn' thời hội nhập
Nếu cách đây vài chục năm, chưa có doanh nghiệp Việt Nam nào lọt nổi vào các bảng xếp hạng thương hiệu mạnh trên thế giới, thì ngày nay, nhiều cái tên như: Vinamilk, Viecombank, Viettel… đã xuất hiện một cách đàng hoàng ở các bảng xếp hạng uy tín nhất.. -
Không gì có thể đong đếm…
1. Tối 20-2 vừa qua, tại Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) đã diễn ra một đám cưới "có một không hai" của 20 đôi uyên ương là nhân viên y tế sau nhiều tháng bị hoãn vì dịch bệnh. Đám cưới đặc biệt này gây xúc động mạnh cho nhiều người bởi câu chuyện thực tế mà các cặp đôi này đã trải qua trong gần 2 năm gác lại hạnh phúc riêng tư để thực hiện nhiệm vụ chống dịch như chống giặc.. -
Vun đắp niềm tin và hy vọng...
1. Đã 2 năm nay, Ngày Thơ Việt Nam - ngày hội lớn của những người làm thơ và yêu thơ không được tổ chức ở hầu hết các địa phương trong cả nước do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.. -
Xuân đến với mọi người, mọi nhà
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới mang một ý nghĩa thiêng liêng. Như đã thành thông lệ, cả thế giới, cho đến mỗi nước, mỗi địa phương, mỗi gia đình và bản thân mỗi người đều dành những khoảng thời gian đặc biệt này để tổng kết, suy ngẫm về một năm đã qua, đồng thời khởi động những dự định trong năm mới với tinh thần phấn chấn, vui tươi và tràn ngập hy vọng..
-
Đi sau, về trước...
Tại hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương ngày 5-1 vừa qua, trình bày báo cáo của Chính phủ, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, từ chỗ tỷ lệ tiêm vaccine ngừa Covid-19 rất thấp, Việt Nam đã vượt lên là một trong 6 nước có tỷ lệ bao phủ vaccine cao nhất thế giới.. -
Vững tinh thần vượt qua đại dịch
Nhiều bệnh nhân Covid-19 sau khi khỏi bệnh cho biết, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong việc điều trị bệnh Covid-19. Chính nhờ vào sự lạc quan, tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, cũng như chế độ ăn uống, tập luyện, sinh hoạt hợp lý, khả năng hồi phục bệnh rất nhanh.. -
Sẵn sàng làm bạn và là đối tác tin cậy…
Chỉ trong một thời gian ngắn, liên tiếp những chuyến thăm và làm việc của các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước đến các đối tác lớn trong và ngoài khu vực đã khẳng định uy tín, vị thế ngày càng lớn mạnh của Việt Nam trên trường quốc tế.. -
Thích nghi nhưng không buông lỏng
Những biện pháp mạnh để phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian qua đã làm xáo trộn nhiều thói quen sinh hoạt trong đời sống của người dân, đồng thời tạo ra những thay đổi mạnh mẽ về sản xuất, kinh doanh hàng hóa trên thị trường.. -
Để ngành dịch vụ có thể “sống chung“ với dịch
Đến lúc này, dù vaccine Covid-19 đã phủ rộng hầu hết các tỉnh, thành phía Nam và các địa phương khác trên cả nước vẫn ráo riết tiêm vaccine cho toàn bộ dân số nhằm sớm quay lại trạng thái "bình thường mới" mọi hoạt động kinh tế - xã hội, song giới kinh doanh ngành dịch vụ vẫn rất... phập phồng.. -
Không để tội phạm mạng lộng hành
Một trong những vấn đề nóng được các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tập trung thảo luận tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV đang diễn ra là tội phạm mạng ngày càng diễn biến phức tạp, cần có những giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa để ngăn chặn tình trạng này.. -
Trợ lực cho hàng Việt
Một sự thật đã được nhiều nhà quản lý và chuyên gia kinh tế đề cập là trong những giai đoạn cao điểm khó khăn do làn sóng dịch Covid-19 gây ra, những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong nước mới là những doanh nghiệp chịu nhiều thiệt hại và tổn thương nhất. T. -
Đã đến lúc bàn chuyện ''giải cứu'' ngành du lịch
Từ đầu năm 2021 đến nay, ngành du lịch chỉ có khoảng 2-3 tháng hoạt động tương đối bình thường, còn lại là những khoảng thời gian "phập phù" vì các làn sóng dịch Covid-19.. -
Ưu tiên đưa nông nghiệp trở về trạng thái ''bình thường mới''
Đó là sự tắc nghẽn trong lưu thông hàng hóa khiến thị trường rơi vào tình cảnh "nơi thừa, nơi thiếu", có những vùng sản xuất ra không tiêu thụ kịp, nông dân buộc phải bỏ nông sản chín rục trên đồng, nhưng cũng có những nơi (như TP.HCM và các đô thị khác đang thực hiện giãn cách nghiêm ngặt) thì nông sản, rau củ quả lại quá hiếm hoi dù giá lên cao.. -
Đầu tư công nghệ - chuyện chưa bao giờ cũ
Giữa thời điểm đại dịch Covid-19 đang lan rộng và Việt Nam đang "gồng mình" chống đỡ làn sóng dịch mạnh nhất (trong gần 2 năm nay từ khi ca nhiễm đầu tiên xuất hiện tại Trung Quốc) với biến thể Delta, việc làm sao để giữ các chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất đừng đứt gãy là một trong những chủ đề được quan tâm nhất.. -
Không chỉ là 5K…
1- Tối qua, cô em làm điều dưỡng ở Thanh Hóa gọi điện vào khoe đã đăng ký tình nguyện vào miền Nam hỗ trợ chống dịch. Không biết trong đợt này cô sẽ được phân công đi tỉnh nào nhưng "được đi là em vui rồi vì 2 đợt trước, khi bệnh viện triển khai việc đăng ký em không được chọn vì gia đình có con nhỏ, mẹ già".. -
Quen với một thời kỳ đặc biệt
Đến thời điểm này, Đồng Nai đã thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ được hơn 1 tháng. Dịch bệnh vẫn lây lan và số người nhiễm vẫn đang tăng lên mỗi ngày, do đó các chính sách phòng, chống dịch cũng linh hoạt theo tình hình thực tế và ngày một nghiêm ngặt hơn với mục tiêu khống chế được dịch bệnh trên quy mô toàn tỉnh trước ngày 1-9-2021.. -
Không để lãng phí bất kỳ liều vaccine nào
Việt Nam đang tiến hành chiến dịch tiêm chủng vaccine lớn nhất trong lịch sử nhằm nhanh chóng đạt được sự miễn nhiễm cộng đồng trên cả nước đối với dịch bệnh Covid-19. Việt Nam phấn đấu có được 105 triệu liều vaccine trong năm 2021 và tiến tới đạt 150 triệu liều để tạo miễn dịch cộng đồng trong cuối năm 2021 và đầu năm 2022.. -
Ấm áp tình người
1. Cái tên Minh Râu bán rau ở TP.Biên Hòa bỗng trở nên "hot" trên mạng xã hội trong một thời gian ngắn chỉ vì hành động khác người. Giữa thời điểm rau, củ, quả đắt hàng do khâu phân phối, lưu thông trong dịch bệnh gặp khó khăn, nhiều người tranh thủ cơ hội nâng giá bán thì anh làm điều ngược lại, bán rau với giá rẻ, thậm chí là tặng không cho những người đang thiếu thốn.. -
Có những hy sinh...
Những ngày này, cả nước đang căng mình trong cuộc chiến chống dịch bệnh Covid-19. Đặc biệt, ở một số tỉnh, thành phía Nam, trong đó có Đồng Nai, số ca dương tính với SARS-CoV-2, lượng người phải đi cách ly tập trung, cách ly tại nhà, khu vực bị phong tỏa... ngày càng gia tăng, gây rất nhiều khó khăn cho công tác phòng, chống dịch.. -
Cùng đắp xây hạnh phúc
1- Mấy năm trở lại đây, những bộ phim truyền hình về đề tài gia đình Việt luôn có sức hấp dẫn và thu hút khán giả một cách rất đặc biệt.. -
Tiếp sức cho ngành chế biến
Xoài, bưởi, sầu riêng, thanh long, chuối, chôm chôm... đã và đang là những loại trái cây được tỉnh Đồng Nai xếp vào danh mục "chủ lực".. -
''Chung sống'' hài hòa với tự nhiên
Đã có một thời, trên thế giới phổ biến quan điểm "chinh phục thiên nhiên" nhằm phục vụ các mục tiêu canh tác, khai thác, sản xuất... nên của cải vật chất và hàng tiêu dùng để phục vụ cho con người. Nhiều nước đã đặt lợi ích phát triển kinh tế lên trên yếu tố bảo vệ môi trường.. -
Chọn lọc lời hứa với cử tri
Chỉ còn 1 tuần nữa, cử tri cả nước nói chung và Đồng Nai nói riêng sẽ đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.. -
Tận dụng tiềm năng, phát huy sáng tạo
Theo các chuyên gia kinh tế, thời điểm này được coi là cơ hội vàng để Đồng Nai "cất cánh", phát triển một cách nhanh và bền, trong đó có những lợi thế đặc biệt từ vị trí địa lý, nguồn lực đầu tư hạ tầng và nhất là hiệu ứng mang lại từ dự án Sân bay quốc tế Long Thành.. -
Thơ, phim và chuyện khen - chê...
1- Cộng đồng mạng tuần qua đổ dồn sự chú ý vào một bài thơ (trong chùm thơ 3 bài) đoạt giải nhì cuộc thi thơ do Báo Văn nghệ tổ chức..
.
.
;
.
.