-
Nhân lực: Yếu tố cốt lõi cho nền kinh tế thời 4.0
21:28 | 14/12/2020 (GMT+7)Trong những năm qua, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia có triển vọng phát triển kinh tế cao. Ngay cả khi bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn là thị trường mới nổi đầy năng động, điều đó rất đáng quý khi chúng ta có nhiều cơ hội để gia tăng nguồn lực, thương hiệu quốc gia.. -
Thách thức trong thực hiện nghĩa vụ tái chế rác của doanh nghiệp
Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua ngày 17-11-2020 và sẽ có hiệu lực vào ngày 1-1-2022..
-
Thời của đầu tư bất động sản công nghiệp tích hợp
Theo khảo sát của Công ty CB Richard Ellis Việt Nam (CBRE), thuộc tập đoàn kinh doanh dịch vụ bất động sản hàng đầu thế giới CBRE Group, Inc thì đến hết quý III-2020, giá thuê đất công nghiệp tại TP.HCM và các tỉnh Đồng Nai, Long An, Bình Dương tăng 20-30% so với cùng kỳ năm 2019.. -
Chuẩn bị sớm cho thị trường Tết
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đã cận kề, đây là thời điểm mà các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu dịp Tết gia tăng sản xuất, tích trữ hàng hoá để chuẩn bị bán Tết..
-
Chủ động đón đầu RCEP
Ngày 15-11 vừa qua, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã chính thức ký kết trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN 37 được Việt Nam - Chủ tịch ASEAN 2020 tổ chức. Hiệp định này đặt ra nhiều kỳ vọng, là hiệp định thương mại tự do có quy mô lớn nhất thế giới mang lại lợi ích lớn cho tất cả các nước thành viên, trong đó có Việt Nam.. -
Siết chặt, loại bỏ thủy điện nhỏ: Muộn còn hơn không
7 năm trước, Đồng Nai từng kiến nghị và được Chính phủ, Quốc hội cho dừng và loại bỏ hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A ra khỏi quy hoạch thủy điện trên sông Đồng Nai, mặc dù thời điểm đó địa phương cũng rất "khát" năng lượng để phục vụ phát triển kinh tế - công nghiệp.. -
Chất quý hơn lượng
Vậy là đã gần hết năm 2020 - dấu mốc mà trong những năm qua, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ có 1 triệu doanh nghiệp (DN) được thành lập. Tuy nhiên có thể nói, mục tiêu đó sẽ không đạt được..
-
''Tứ giác kinh tế'' chờ nối những nhịp cầu
TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu từ lâu đã được coi là tứ giác kinh tế phát triển sôi động nhất cả nước. Mặc dù vậy, theo nhiều đánh giá, khi so sánh với Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc của đất nước, việc kết nối giao thông liên vùng chưa thực sự nổi trội, nhất là số lượng những cây cầu bắc qua sông Đồng Nai còn ít..
-
''Lời hứa'' chưa hoàn thành
Ngày 8-2-2015, khi phát lệnh thông xe toàn tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng lúc đó đã yêu cầu Việt Nam trong 5 năm tới, tức năm 2020 phải có được 700km đường cao tốc.. -
Bước đi đồng bộ, vững chắc, lâu dài
72% doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa ở Việt Nam đang tìm hướng để chuyển đổi số trong hoạt động của mình, theo một nghiên cứu của Cisco Việt Nam - đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp cho hệ thống mạng và các giải pháp bảo mật phục vụ DN..
-
Để tận dụng được ưu đãi thuế từ Hiệp định EVFTA
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực chính thức từ ngày 1-8. Theo đó, thuế suất nhiều loại hàng hóa của Việt Nam vào Liên minh châu Âu (EU) đã được giảm về mức 0%, nhất là đối với các mặt hàng rau quả..
-
Không chỉ là con số
Thông tin từ Tổng cục Thống kê cho biết, 9 tháng của năm nay, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 388,73 tỷ USD, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó xuất khẩu đạt 202,86 tỷ USD, tăng 4,2%; nhập khẩu đạt 185,87 tỷ USD, giảm 0,8%.. -
Khi “vaccine“ chưa đạt chuẩn...
Được coi là liều thuốc cấp kỳ, "vaccine" khẩn cấp cho doanh nghiệp (DN) nhưng trong khi các đối tượng thụ hưởng khác như: người lao động mất việc làm, hộ kinh doanh cá thể tạm ngưng hoạt động, hộ nghèo, hộ cận nghèo... đã được nhận trợ cấp thì riêng gói vay 16 ngàn tỷ đồng hiện chưa có DN nào được hưởng lợi vì vướng các quy định..
-
Chuẩn bị nguồn lực để khai thác lợi thế từ các dự án giao thông
Thời gian tới có thể nói là thời điểm sôi động của các dự án về hạ tầng giao thông trên địa bàn Đồng Nai. Vào tháng 10 tới, dự án Đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, một trong 2 dự án giao thông trọng điểm quốc gia được triển khai trên địa bàn tỉnh sẽ khởi công xây dựng. Bước sang năm 2021, "siêu" dự án Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành, dự án giao thông trọng điểm quốc gia còn lại cũng sẽ được khởi công..
-
Tái định cư phải đi trước một bước
Tái định cư là một khâu quan trọng trong quá trình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng để triển khai các dự án. Tái định cư phải hướng đến mục tiêu tạo ra nơi ở mới có điều kiện bằng hoặc tốt hơn cho người dân khu vực có đất bị thu hồi.. -
Đa kết nối, một mục tiêu
Hiện nay tất cả các đường cao tốc, đường vành đai của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kể cả của TP.HCM, vẫn chưa thực hiện được so với quy hoạch các cấp đề ra.. -
Phát triển kinh tế ban đêm
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam. Trước mắt, cho phép các dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí, ăn uống, mua sắm và du lịch được diễn ra từ 6 giờ tối hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau tại một số khu du lịch hấp dẫn.... -
Chờ đợi gì ở gói hỗ trợ đợt dịch Covid-19 lần 2?
Một gói hỗ trợ lần 2 của Chính phủ dành cho doanh nghiệp (DN) và các đối tượng gặp khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tái bùng phát ước tính khoảng 70-90 ngàn tỷ đồng, đang được các bộ, ngành chức năng bàn bạc và dự kiến từ tháng 9 sẽ bắt đầu giải ngân.. -
Khi quy hoạch phải điều chỉnh theo sai phạm
Câu chuyện xây dựng trái phép một lần nữa lại rộ lên với tin tức nguyên một "khu phố" ở TP.Biên Hòa vừa phát hiện được xây dựng chui sau khi đã được hoàn thành. Một điều thật trớ trêu, nghịch lý ở chỗ người dân cho rằng họ chỉ cần "xách vài xô hồ sửa cái cửa" thôi là địa chính phường đã biết trong khi cả khu phố xây dựng xong xuôi mà chính quyền không hay không biết, tựa như chuyện "con voi to lớn lại chui lọt qua lỗ kim".. -
Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công
Hơn nửa đầu năm 2020, cùng với cả nước, tốc độ phát triển kinh tế của Đồng Nai cũng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.. -
Hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp do nữ làm chủ
Báo cáo kinh doanh tại Việt Nam "Đánh giá của các doanh nghiệp (DN) do phụ nữ làm chủ" do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố vào tháng 12-2019 cho thấy, khu vực DN do nữ làm chủ chiếm gần 1/4 số lượng DN ở Việt Nam, nhưng nguồn lực hỗ trợ phát triển khu vực này vẫn chưa bình đẳng với khu vực còn lại.. -
Doanh nghiệp với vấn đề an toàn lao động
Trong quá trình sản xuất, vấn đề đảm bảo an toàn lao động có vai trò đặc biệt quan trọng, là yếu tố đầu tiên mà bất cứ một doanh nghiệp (DN) nào cũng phải tính toán đến. Việc đào tạo, huấn luyện kỹ năng an toàn lao động trong quá trình sản xuất là mối quan tâm của nhiều DN, bởi lẽ nó có tác động rất lớn đối với hiệu quả sản xuất, kinh doanh và hình ảnh, thương hiệu của công ty khi gia nhập thị trường.. -
“Thông“ bên ngoài, “tắc“ bên trong
Mới đây, câu chuyện một doanh nghiệp (DN) chia sẻ chi phí vận chuyển một container tôm từ TP.HCM ra Hà Nội tốn tới 80 triệu đồng, trong khi chi phí từ Việt Nam sang Mỹ chỉ 41 triệu đồng, Việt Nam sang Nhật là 15 triệu đồng một lần nữa lại làm xôn xao dư luận.. -
Cấp bách xây dựng đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây
Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ vào ngày 8-7 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Bộ GT-VT phải tập trung, làm quyết liệt hơn nữa để khởi công xây dựng các gói thầu đầu tiên của 3 dự án thành phần của cao tốc Bắc - Nam phía Đông gồm: dự án Mai Sơn - quốc lộ 45, dự án Vĩnh Hảo - Phan Thiết và dự án Phan Thiết - Dầu Giây vào cuối tháng 8-2020.. -
''Kéo'' doanh nghiệp về với nông thôn
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 107/2020/QH14 về kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2021.. -
Nhảy múa như... tiền điện
Tiền điện tăng gấp đôi, gấp ba, thậm chí có những khách hàng có mức tiêu thụ điện năng tăng vọt nhiều lần so với tháng liền kề trước đó, thực tế ấy đang diễn ra hiện nay đối với ngành điện ở Việt Nam. Theo dõi tin tức những ngày gần đây cho thấy, tỷ lệ tiêu thụ điện của dân "nhảy múa" một cách chóng mặt.. -
Thu thuế ở “mặt tiền“, hỗ trợ nằm trong “ngõ hẻm“
Ngày 4-3-2020, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 11 về các nhiệm vụ cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và đảm bảo an sinh xã hội, ứng phó dịch Covid-19.. -
Phát triển hệ sinh thái thanh toán điện tử
Năm nay là năm thứ 2 chuỗi sự kiện hưởng ứng Ngày Không tiền mặt (16-6) được tổ chức nhằm thúc đẩy tiến trình không sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế để hướng đến một xã hội không dùng tiền mặt ở Việt Nam.. -
Du lịch Đồng Nai cần tạo những sản phẩm riêng
Những năm qua, ngành Du lịch Đồng Nai đã có những bước tiến dài trong phát triển cả về các khu, điểm du lịch lẫn các dịch vụ lưu trú, ăn uống. Chất lượng phục vụ, môi trường kinh doanh du lịch ngày càng được nâng cao.. -
Sự điều chỉnh cần thiết
Ngày 15-5-2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2018/NĐ-CP quy định danh mục chất ma túy và tiền chất. Kể từ đó đến nay, nhiều loại tiền chất và ma túy mới xuất hiện và gia tăng nhanh chóng tại hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ..
-
Khơi thông nguồn lực xã hội
Trong chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XIV, một trong những nội dung được dư luận quan tâm chính là phiên thảo luận của các đại biểu về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của Dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).. -
Thương mại điện tử giúp chuyển đổi sang nền kinh tế số
Thương mại điện tử (TMÐT) là một trong những kênh bán hàng hữu hiệu cho các doanh nghiệp (DN), đặc biệt là DN nhỏ và vừa. Thị trường bán lẻ đang ngày càng mở rộng các kênh, hình thức bán hàng để cạnh tranh, trong đó, hình thức bán hàng qua các kênh TMĐT ngày càng quan trọng.. -
Kích cầu du lịch từ thị trường nội địa
Từ ngày 1-6 tới đây, chương trình "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam" sẽ được Bộ VH-TTDL cùng các tỉnh, thành thực hiện. Chương trình diễn ra đến hết năm nhằm kích cầu du lịch nội địa trong khi thị trường khách quốc tế sụt giảm do dịch bệnh. Với nhiều chuyên gia, doanh nghiệp (DN) du lịch, trong ngắn hạn, kích cầu nội địa chính là sự "cứu cánh" cho ngành du lịch sau thời gian dài ngưng hoạt động.. -
Làm gì để đón làn sóng đầu tư mới?
Tương đối thành công trong việc khống chế dịch Covid-19, Việt Nam nổi lên là một điểm đến an toàn về thương mại - đầu tư của thế giới. Trong bối cảnh các tập đoàn, doanh nghiệp, nhiều quốc gia đang có xu hướng rời Trung Quốc, dịch chuyển nhà máy để đa dạng hóa thị trường đầu tư, các chuyên gia nhận định, Việt Nam sẽ là một trong những nước được lợi từ xu hướng này..
-
Cơ hội cho tư nhân phát triển ngành Điện
Ngày 11-2-2020, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết 55 được các chuyên gia đánh giá và kỳ vọng sẽ tạo động lực để tạo thêm cơ hội cho khối tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực năng lượng.. -
Để nguồn vốn tín dụng xanh phát huy hiệu quả
Từ năm 2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Chỉ thị 03/CT-NHNN về việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, trong đó yêu cầu các tổ chức tín dụng thúc đẩy cấp tín dụng xanh cho những dự án có mục tiêu rõ ràng về việc bảo vệ môi trường, khuyến khích hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường.... -
Hút vốn đầu tư hạ tầng qua hình thức PPP
Các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) là dự án hợp tác giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân để cung cấp cơ sở hạ tầng/dịch vụ công mà đáng lẽ Nhà nước phải làm nhưng thiếu nguồn lực. Nhà đầu tư tư nhân tham gia với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận..
-
Thích nghi và tìm cơ hội từ 'chuyển đổi số'
Đại dịch Covid-19 đã và đang tác động rất nghiêm trọng đến tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN), làm đảo lộn kinh tế toàn cầu. Sản xuất, lưu thông ngưng đọng, hầu hết các DN đều như "ngồi trên đống lửa", trong nhiều trường hợp, DN buộc phải lựa chọn xông pha, tự tạo nên cơ hội để thích nghi và tăng trưởng.. -
Thúc đẩy tiến độ đầu tư công
Tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên toàn thế giới và chưa có dấu hiệu sớm dừng lại. Mặc dù tác động của dịch bệnh tại Việt Nam đã có dấu hiệu "giảm nhiệt" song do ảnh hưởng của kinh tế thế giới mà trong nước cũng chịu rất nhiều thiệt hại.. -
Luật Đất đai năm 2013 bộc lộ nhiều bất cập
Sau hơn 6 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013, việc quản lý, sử dụng đất đai tại các tỉnh, thành trong cả nước đã hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Luật Đất đai năm 2013 vẫn bộc lộ một số bất cập, ảnh hưởng đến công tác cho thuê đất trong các khu công nghiệp (KCN), thu hồi đất của những dự án chậm tiến độ.... -
Tìm vốn 'tái đầu tư' từ các dự án
Năm 2020 là năm cuối thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020) và tạo tiền đề bước sang nhiệm kỳ mới (2020-2025). Là mốc thời gian quan trọng, năm 2020 cũng được xem là năm "bận rộn" cho những kế hoạch phục vụ phát triển trong giai đoạn mới.. -
Nhanh chóng hỗ trợ người yếu thế
Ngày 9-4, Thủ tướng Chính phủ đã ký nghị quyết về các biện pháp và gói hỗ trợ người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Gói hỗ trợ với hơn 62 ngàn tỷ đồng, khoảng 20 triệu người được thụ hưởng.. -
Sự chuyển hướng cần thiết
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong thông báo kết luận cuộc họp thường trực Chính phủ đã đồng ý đối với việc thực hiện chuyển đổi hình thức đầu tư một số đoạn trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông và dự án Đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.. -
Vượt khó, đảm bảo tiến độ các dự án, công trình trọng điểm
Năm 2020 là năm cuối thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 và tạo tiền đề bước sang nhiệm kỳ mới (2020-2025). Do đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Đồng Nai đặt ra trong năm 2020 là dồn sức triển khai thực hiện các công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn, tạo động lực phát triển cho nhiệm kỳ mới.. -
Cần thông điệp mạnh mẽ đối với nhà đầu tư xin nhiều… làm ít
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có không ít trường hợp các dự án chậm triển khai mà nguyên nhân do nhà đầu tư các dự án này thiếu năng lực thực hiện. Đáng nói hơn, nhiều nhà đầu tư, dù không đủ năng lực tài chính nhưng vẫn đề xuất được thực hiện nhiều dự án. Sau đó, những nhà đầu tư này lại tìm cách chuyển nhượng cho một đối tác khác hoặc… "treo" dự án vì không có khả năng triển khai.. -
Siết quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng, hỗ trợ tài chính
Hiện nay, nhu cầu vay tiền để phục vụ tiêu dùng đang ngày càng tăng với nhiều kiểu dịch vụ hỗ trợ tài chính khác nhau của các công ty tài chính. Bên cạnh những lợi ích mang lại, một số vấn đề phát sinh từ sự "biến tướng" của hoạt động cho vay tiêu dùng, hỗ trợ tài chính… của một số công ty tài chính như: lãi suất bị đẩy lên quá cao so với lãi suất vay tiêu dùng phổ biến, thu thêm nhiều loại phí bất hợp lý, nhắc nợ, "khủng bố" đòi nợ dưới nhiều hình thức…. -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Đại dịch Covid-19 đã gây nên sự đảo lộn của toàn thế giới trong những tháng đầu năm 2020. Nhà nhà, người người phải căng mình lo chống dịch, nền kinh tế toàn cầu cũng bị ảnh hưởng nặng nề.. -
Cùng Chính phủ... vượt khó
Trước ảnh hưởng xấu của dịch bệnh Covid-19 đối với nền kinh tế, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với các doanh nghiệp (DN), tập đoàn kinh tế lớn trong cả nước nhằm cùng tìm ra những giải pháp hữu hiệu để khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách và phát triển một cách bền vững.. -
Cần hàng rào kỹ thuật 'cứng cáp' với nông sản nhập
Theo số liệu từ Bộ NN-PTNT, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong năm 2019 đạt con số ấn tượng trên 41 tỷ USD nhưng Việt Nam cũng đang trở thành thị trường lớn tiêu thụ thịt, rau, trái cây của các nước khi tổng giá trị nhập khẩu nông, lâm, thủy sản lên đến trên 25,6 tỷ USD.. -
Luật Đất đai cần được sửa đổi, bổ sung
Thời gian qua, trên địa bàn Đồng Nai xảy ra trường hợp nhiều công ty TNHH đề nghị UBND tỉnh cho gia hạn sử dụng đất, nhưng không phù hợp quy hoạch nên bị từ chối..
.
.
;
.
.